Chú thích Cuộc_nổi_dậy_Lê_Văn_Khôi

  1. 1 2 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr. 229-256.
  2. 1 2 3 4 5 6 7 8 Mộ tả quân Lê Văn Duyệt hiện ở đâu?
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược, Cận kim thời đại – Nhà Nguyễn. Chương III. Thánh Tổ (Phần 2).
  4. 1 2 3 Choi, tr. 87.
  5. 1 2 3 Chapuis, tr. 191.
  6. McLeod, tr. 29
  7. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 McLeod, tr. 30.
  8. 1 2 3 4 Buttinger, pp. 322–324.
  9. Người phạm tội phải đi đầy khỏi quê quán làm lính.
  10. 1 2 3 Bi kịch của tả quân Lê Văn Duyệt triều Nguyễn.
  11. Cao Xuân Dục (chủ biên), Đại Nam chính biên liệt truyện, Nhà xuất bản. Văn học, 2004, tr 1017-1018.
  12. Quốc triều chính biên toát yếu, tr 213.
  13. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện (tr. 1018) không ghi ông Đà mà ghi là Nguyễn Văn Trắm.
  14. McLeod, p. 14.
  15. McLeod, p. 31.
  16. Nguyễn Q. Thắng (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam), ghi là Lê Văn Câu, Sách Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh do TS. Quách Thu Nguyệt chủ biên, ghi Lê Văn Cú. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, ghi 7 tuổi.
  17. Theo Khâm định tiễu bình Nam Kỳ nghịch phỉ, phương lược chính biên quyển 47 tờ 14 là Lưu Hàng Tín, mà Thực lục kiêng húy nên bỏ chữ Hàng
  18. Các sách ghi số người bị giết không thống nhất: 1.831 người (Trần Trọng Kim-Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế), 1.737 người (nhóm tác giả Hỏi đáp lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản. Trẻ, 2007), 1.284 người (Nguyễn Phan Quang căn cứ vào những bản mật tấu)...Phía quân triều bị thương bị giết khoảng 700 (Đại Nam chính biên liệt truyện). Theo Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (phần lịch sử) thì Mả Ngụy ở gần Mô súng, khoảng gần Ngã Sáu Công trường Dân chủ (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình cùng chủ biên, xuất bản năm 1987). Xem thêm bài viết về đồng Mả Ngụy:
  19. Theo A. Schneiner - Revue Indochinoise - (số 7 - 8 năm 1915, dẫn lại từ Việt Nam sử lược của Trần trọng Kim.
  20. Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam (1427-1858, quyển 2, tập 2). Nhà xuất bản Giáo dục, 1977, tr. 179. Thế nhưng, sách Đại Nam chính biên liệt truyện (Nhà xuất bản. Văn Học, 2004, tr. 1038) lại ghi 6 người ấy là: nghịch Trắm (Nguyễn Văn Trắm), nghịch Minh (Lê Bá Minh), nghịch Dự (Đỗ Văn Dự), nghịch Tín (Lưu Tín), nghịch Do (chắc là Du, tức giáo sĩ Marchand), nghịch Viên (chưa tra được).
  21. Địa danh Sài Gòn - TP.HCM qua các thời kỳ của tác giả Vân Trinh
  22. Mantienne, p. 526.
  23. Nguyen, p. 178.
  24. Marr, p. 27.
  25. 1 2 3 Địa chí văn hóa TP. HCM, phần lịch sử, Nhà xuất bản. TP. HCM, 1987, tr. 211, tr. 243 và 432.
  26. Theo Sài Gòn - TP. HCM do TS. Quách Thu Nguyệt chủ biên (Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr. 100)

Thư mục tham khảo

Các cuộc nổi dậy thời Nguyễn độc lập
Các vua Nguyễn
Các cuộc nổi dậy
Các tướng nhà Nguyễn tham chiến
Bối cảnh

Lãnh thổ cấu thành
Sự kiện
Hiệp định
Nhân vật
nổi tiếng người Pháp
Tổ chức